Lời khuyên cho các mẹ

Liên quan tới vấn đề này, Tiến sĩ Từ Ngữ (Tổng thư ký Hội dinh dưỡng Việt Nam) cho biết: “Trẻ con thường không thích ăn rau củ, cũng ít ăn các loại trái cây. Chưa kể đến việc trẻ thường thích vui chơi nhiều hơn ăn uống thì vào dịp Tết, các chế độ sinh hoạt cũng dễ bị thay đổi so với ngày thường kéo theo sự mất cân bằng trong dinh dưỡng của trẻ. Vì vậy, các mẹ cần bám sát vào lý do này để đưa ra các cách thức cải thiện sao cho hợp lý.”

Cụ thể, BS. Anh Nguyễn (hiện đang công tác tại ĐH Worcester-Anh, là thành viên của Hiệp Hội Dinh Dưỡng Lâm Sàng Anh) nhấn mạnh, sữa tươi là một lựa chọn giàu dinh dưỡng giúp trẻ cân bằng năng lượng trong ngày Tết.

Dinh dưỡng cho bữa ăn

Đầu tiên, trong một chế độ ăn uống lành mạnh, chúng ta cần xác định; lượng calo thích hợp để duy trì trọng lượng cơ thể mình mong muốn. Sau đó, để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng; trong giới hạn calo cơ thể cần, hãy lựa chọn những loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng trong mô hình ăn uống lành mạnh của mình. Một bữa ăn chất lượng để bé có thể ăn ngon; và ăn ngoan thì trước tiên, bữa ăn ấy cần phải được chuẩn bị từ những nguyên liệu sạch, đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho bé phát triển. Các mẹ nên dành thời gian; để lên danh sách món ăn trong các bữa ăn hàng ngày của cả gia đình. Danh sách ấy cần phải đảm bảo các món ăn đa dạng, khẩu phần khoa học và đầy đủ dinh dưỡng.

Cân đối khẩu phần ăn hợp lý

Một khẩu phần ăn phù hợp; sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và tiêu hóa tốt. Việc mà các mẹ cần làm chính là; cân đối các loại thức ăn trong một bữa ăn dựa trên tiêu chuẩn chung; để có thể đáp ứng cho trẻ một khẩu phần ăn lành mạnh với đầy đủ các nhóm chất. Ngoài ra, trong ngày Tết, các mẹ nên lưu ý bổ sung thật nhiều rau xanh và hoa quả tươi cho trẻ để đảm bảo cung cấp đủ vitamin, khoáng chất và chất xơ giúp cơ thể trẻ tiêu hóa dễ dàng hơn. Đồng thời lưu ý; không cho trẻ ăn nhiều các loại thức ăn chứa nhiều muối. Bởi, hàm lượng muối trong các loại thực phẩm; có thể khiến cơ thể trẻ bị thừa muối, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất tự nhiên, không tốt cho sức khỏe.

Tô màu bữa ăn

 Để trẻ có thể ăn được đầy đủ các chất dinh dưỡng, các mẹ cần phối hợp đồ ăn sao cho hợp lý. Quan sát chính bản thân con mình; để tìm ra một cách nấu thức ăn và cho bé ăn thích hợp. Các loại đồ ăn chứa nhiều chất đạm, protein và chất béo cần được ăn kèm; với các loại đồ ăn chưa nhiều vitamin cùng chất xơ để làm chất xúc tác cho quá trình tiêu hóa được dễ dàng hơn. Ví dụ như bánh chưng có thể ăn kèm; với dưa hành, ngoài ra có thể làm thêm salad rau củ; để ăn cùng thay đổi khẩu vị, giúp trẻ thích thú hơn.

Chia nhỏ bữa ăn

Ăn uống điều độ là một việc quan trọng để cân bằng bữa ăn ngày Tết, nhưng cũng là một điều vô cùng khó khăn để thực hiện trong những ngày Tết. Do đó, các mẹ có thể; cho trẻ ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Lưu ý hạn chế cho trẻ ăn quá nhiều; các loại bánh mứt, kẹo, nước ngọt vì những chất này; có thể sẽ làm trẻ bị đầy bụng, chán ăn, khó tiêu, khó hấp thụ chất dinh dưỡng… Đối với trẻ em, tổng lượng thực phẩm tiêu thụ mỗi ngày quan trọng hơn; lượng thức ăn bé “nạp” vào trong từng bữa. Vì vậy, nếu con có lỡ ăn ít 1 bữa, mẹ cũng không cần quá lo. Bé có thể bù lại số lượng cần thiết trong những bữa sau.

Cho trẻ uống sữa tươi để cân bằng năng lượng dịp Tết

Uống quá nhiều nước ngọt có thể làm tăng nguy cơ béo phì ở trẻ. Bởi vậy, để tốt hơn cho trẻ, các mẹ nên cho trẻ uống bổ sung các loại nước ép trái cây tự nhiên vừa có màu sắc đẹp mắt lại đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ, nhất là đối với những trẻ lười ăn rau, củ, quả. Đồng thời, các chuyên gia cũng gợi ý có thể cho trẻ ăn các loại hạt như: hạt bí, hướng dương, hạt điều, hạt hạnh nhân để thay thế bánh kẹo bằng cách khuyến khích trẻ lột vỏ hạt và kể cho trẻ nghe các câu chuyện để trẻ thích thú hơn với những loại thức ăn lành mạnh đó. Ngoài ra còn có thể sử dụng các loại trái cây không quá ngọt như: bơ, chuối, dâu tây, thanh long, nho…

dinh dưỡng lựa chọn

Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm

Nếu chỉ chăm chăm vào việc cân đối các khẩu phần ăn uống; cũng như phối hợp đồ ăn thế nào cho hấp dẫn trẻ mà bỏ qua vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm; là điều không nên chút nào. Vì nếu không may sử dụng phải các loại thực phẩm bẩn, ôi thiu hoặc không rõ nguồn gốc, có dấu hiệu hỏng/biến chất sẽ gây nguy hại tới chính sức khỏe của trẻ cũng như của gia đình bạn. Trong khi Tết là thời điểm các bậc cha mẹ; phải bận bịu lo toan rất nhiều việc thì cũng là lúc; trẻ cảm thấy hào hứng và thích thú nhất trong năm vì chúng có thể thỏa thích vui chơi và thưởng thức nhiều đồ ăn ngon.

Cân bằng dinh dưỡng cho bé

Bổ sung rau củ, hoa quả hằng ngày. Mẹ cũng cần xem bé yêu nhà mình; thích loại rau quả nào bằng cách thay đổi thực đơn; chứa rau quả mới có lượng dinh dưỡng phù hợp. Ở thời kỳ đầu, rau quả đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng dinh dưỡng cho bé, chính vì vậy mẹ hãy duy trì thực đơn đầy đủ rau củ quả để bé sự phát triển tốt nhất nhé. Không nên cho bé ăn nhiều đạm. Hạn chế đường ở mức tối đa; nhiều mẹ nghĩ rằng cho bé ăn ít nên không sao, đây là điều hoàn toàn đúng; nhưng khi bé đã quen với mùi vị của các loại bánh đó, từ đó chỉ thích ăn các món có mùi thơm tương tự.

Nguồn: phunuvagiadinh.vn